Tuesday, September 11, 2007

What Is The Semantic Web?

What Is The Semantic Web?

Don’t you just love articles that start out as questions? If you don’t know the answer, you feel compelled to read the article to satisfy your curious nature. If you clicked on this article for the short answer, we will use a quote from one of the most comprehensive Semantic Web articles on the Internet that appeared in Scientific American a few years ago “”The Semantic Web is not a separate Web but an extension of the current one, in which information is given well-defined meaning, better enabling computers and people to work in cooperation. The first steps in weaving the Semantic Web into the structure of the existing Web are already under way. In the near future, these developments will usher in significant new functionality as machines become much better able to process and “understand” the data that they merely display at present.” — Tim Berners-Lee, James Hendler, Ora Lassila, The Semantic Web, Scientific American, May 2001. While this article was written a few years ago, it did a great job in defining the Semantic Web. It also serves as a nice baseline to show you how far the Semantic Web has come in just a short period of time. To get you the latest information available on the Semantic Web, we turned to Chris Sukornyk (see photo at right), Founder and President of Semaview, a company who makes the Semantic Web their business.

1) Chris, why is the Semantic Web important? The Semantic Web provides the foundation on which we can build more intelligent Internet applications. It will help everyone find, organize, collect, use and share information more easily. With the Semantic Web, web pages contain machine understandable information that allows our computers to do more interesting things with the data. For example, if I find someone’s contact details on a semantic webpage, perhaps my contact manager would let me add that contact with one click. Thereafter, my contact manager would automatically connect with that semantic web page to check for any updates to the contact information.

2) Where do you see the future potential of the Semantic Web? I believe the truly exciting potential for the Semantic Web is personal information management. For instance, my digital camera alone produces about 5 gigs of data a year, and I have other personal information that’s currently locked in various silos, but I can’t organize and share it easily. The Semantic Web will help solve the information overload we all often feel. It will allow us to organize, share and integrate personal information a lot easier.

3) Is the Semantic Web the only way to solve the information silo problem? There are other ways to get information out of these silos. The simplest solution is to create standard data formats, such as those built using XML. And for very simple types of information this is the easiest way to share it; however, it is rare to find a standard that meets everyone’s needs. With the Semantic Web on the other hand, you can create your own standards, yet easily and seamlessly integrate other information as if it were all the same standard.

4) What needs to happen to reach the full potential of the Semantic Web? A very basic Semantic Web needs to be implemented that will solve some key problems, such as personal information management. Frankly, the biggest issue will be complexity. A lot of time has been spent in academia working on the complex issues that the Semantic Web will encounter in the distant future, such as self-describing web services. Instead, we should focus on getting the market to adopt simple first steps that embrace the Semantic Web.

5) What are some of the industries that can benefit the most from the Semantic Web? All industries with an online presence would benefit. For example, the health care industry could improve the management of medical records. Governments could improve the services they offer online to citizens. Search engines would return more relevant results. And personal information, such as personal calendars, would become a lot easier to manage and share.

6) What are some early Semantic Web applications? RDF Site Summary (RSS) is one example. This data format allows websites to make article summaries available to anyone using Semantic Web standards. Adobe is a company that has embraced the Semantic Web. With some Adobe products, images and Photoshop files can be “semantically enabled” to describe the contents of the document or image. This means that search engines can quickly index and figure out exactly what every image and Photoshop file relates to. My company, Semaview has developed an application called eventSherpa. eventSherpa is making it simple to create and organize schedules and share them over the Internet. Our application automatically creates Semantic Web content transparently without the end user knowing it.

7) What are some of the challenges of the Semantic Web? Aside from reducing the complexity issue previously mentioned, I believe the largest challenge is convincing application developers to make their data available in semantic format. However it is “a chicken and egg problem” — the more content available in a semantic format, the more applications that will be developed to take advantage of it; and vice versa. 8) What is your company, Semaview, doing to help support the Semantic Web? At Semaview we develop personal information management applications that allow users to share information in a semantic format. Our mission is to solve business problems, not burden our users with complex technical jargon. I would suspect that 90% of our users don’t even know what the Semantic Web is, yet they are using the technology and are part of the ‘intelligent internet’. Although Semantic Web applications are very new, I believe we are at the beginning of the next generation of the internet and you’ll see some interesting services popping up in the near future. For more information visit www.semaview.com or www.eventsherpa.com Semaview’s goal is to provide people with simple yet powerful networked information software that employ cutting edge Intelligent Internet technologies. Semaview’s products and services are driven by the desire to have personalized and relevant information delivered to the desktop. Semaview’s flagship product, eventSherpa™, is the premiere event management software for the Windows™ platform. There you have it, another Computer Times exclusive. As a reader of Computer Times, “America’s Greatest Educational Computer Journal,” you now have more knowledge about the Semantic Web than the vast percentage of computer enthusiasts. Use this information to your advantage. At the next meeting or social gathering with overly pompous IT technogeeks simply ask the question, “So, what do you think about the new Semantic Web?” Then sit back and enjoy your new found stature among your peers. Until next time, have a great life. :)

By Terrance Kibiloski
Editor, Computer Times
http://computertimes.com

Source - http://www.semaview.com/archives/7

Labels:

Wednesday, October 12, 2005

GATES VS. GOOGLE - 6

Source

Search and Destroy

Bill Gates is on a mission to build a Google killer. What got him so riled? The darling of search is moving into software—and that's Microsoft's turf.By Fred Vogelstein
(Photo: Newscast)

For anyone who has been watching Gates over the years, the idea that an upstart like Google could so flummox him and his fierce company takes getting used to. But Google is a rival unlike any he has faced in a long time. In previous battles, Microsoft always had a powerful trump card: It controlled the Windows operating system. That meant that when consumers bought a PC, Microsoft had a powerful say in what products and services they saw first. It had pricing power and distribution power over competitors. Because of that, its applications didn't have to be superior to those of the competition—just roughly equal. Windows wasn't better than the Macintosh; Word didn't improve on WordPerfect, or Excel on Lotus. Even Explorer was only as good as Netscape. Microsoft's genius was integrating them seamlessly to make them easier for customers to default to, and then using its marketing, distribution, and pricing clout. It won by attacking competitors' business models, not their technology.
Microsoft's array of weapons has so far proved next to useless against Google. For one thing, any attempt to bundle search with its products will probably be scrutinized by antitrust regulators. Meanwhile, you no longer need a PC to use Google—it works fine from a Treo, a BlackBerry, a cellphone, a television, an Apple, or a Linux computer—any device with some kind of keyboard and Internet access. Nor can Microsoft undercut the price of Google software as it did with Netscape: Google is already free. There's no quick and easy way to lure away Google's online advertisers either. They pay based on the price of a keyword in a search and on how many times users click on the ad, but Google doesn't control that—it's set by auction. Says a former Microsoft executive: "Microsoft can play its old game to compete with Linux and Apple. It has to play Google's game to compete with Google."
Gates and Payne don't agree at all. To them, beating Google is the same as beating any of Microsoft's previous challengers. It's still about writing software that is easier to use, and the easiest-to-use software is always the kind that's integrated with what people already have—like Windows or MSN. Gates says that when Microsoft is done integrating search into future versions of Windows and Office, the world will look back at the way we are now "Googling" for stuff on the Internet and laugh. "The idea that you type in these words [in the search box] that aren't sentences and you don't get any answers—you just get back all these things you have to click on—that is so antiquated," he says, later adding, "We need to take search way beyond how people think of it today and just have it be naturally available, based on the task they want to do." For example, if you wanted to look up a factoid while you were writing a document, you might search for it without ever leaving Word.
Perhaps Gates is right—again. After all, Google may be hugely profitable and a Wall Street darling, but it is also a young company, largely controlled by its founders and dealing with the unavoidable pains of torrid growth. Oddsmakers would say the likelihood of its stumbling is high, and no one is better at outlasting the competition than Gates. Certainly the search game is still in its infancy. Only a fraction of the content available online is actually searchable. For instance, even subscribers can't search current and archived issues of the Wall Street Journal0 or most other publications with a search engine; you have to go to the publication's site. This suggests that the search engine that can get the world to list premium content on its platform will have a leg up on the competition. Microsoft has plenty of money to buy the rights to such content; it also owns powerful digital-rights-management software, which helps copyright holders control who uses their products and how often. Those should be advantages in negotiations with companies worried about losing control of copyrighted text, music, and video on the Net.
Another advantage for Gates & Co. is that search engines are still technologically primitive. They can't understand context, for example; if you type "chip," they can't tell whether you are looking for a snack food or high-tech equipment. As a result all three big search engines are scrambling to find ways to make search more personalized. The thinking is that the more a search engine knows about who is searching, the more accurate the results will be. Each company has the foundations of such a product in its desktop-search software, which can tell what you have on your hard drive. Perhaps Microsoft, because it understands Windows better than any other company, will be able to offer faster, more accurate searches.
All the same, Microsoft is taking longer to catch Google than anyone could have imagined—and it will take longer still. Unless it can deliver search that is plainly better, most users won't bother to switch, says Piper Jaffray analyst Safa Rashtchy. He adds, "Google is a huge brand. From where I sit, it's their game to lose." The competition could well test Gates' patience as never before. In spring 2003 he told one of his executives, "These Google guys, they want to be billionaires and rock stars and go to conferences and all that. Let's see if they still want to run the business in two or three years." Well, two years have passed, and so far, they sure do.

Labels:

GATES VS. GOOGLE - 5

Source

Search and Destroy

Bill Gates is on a mission to build a Google killer. What got him so riled? The darling of search is moving into software—and that's Microsoft's turf.By Fred Vogelstein
(Photo: Newscast)


The bureaucracy and even Gates himself have gotten in Payne's way. Underdog has been slowed by turf battles within MSN and among the company's six other business units. Microsoft executives' compensation is based on the success of their own organizations, which means, says a former exec, that every interaction Payne's team has with, say, the Windows business unit comes with strings attached. Payne and his team have tried to speed development by buying their way into the search game, but something has always thwarted that approach. In spring 2003, Payne pitched Gates on buying Overture, a move that would have given Microsoft search engine technology out of AltaVista as well as an advertising business that was generating huge profits. But Gates shot the plan down, convinced that Microsoft could do a better job for less money on its own. Instead, Yahoo bought Overture, a move that, together with its earlier purchase of Inktomi, enabled it to catapult itself successfully into the search game in a year.
In fall 2003, Microsoft briefly considered buying Google, only to realize that even if Brin, Page, and their board could have been persuaded to sell—which seemed unlikely—Microsoft would have been left to explain to the world why it was now running a search engine built entirely on Linux instead of Windows. Even when it did buy a company—Lookout—in June 2004 (Lookout had mastered fast Outlook e-mail search), it didn't move quickly enough to expand the software to search the whole desktop.
The price for being slow-footed became abundantly clear last fall: Google beat Microsoft to market with desktop-search software by two months. The news ripped through Microsoft with titanic force. Everyone from Gates on down scrambled into meetings to assess how good Google's product was. Not especially, they decided. Even so, it dealt a blow to their pride. "Here Microsoft was spending $600 million a year in R&D for MSN, $1 billion a year for Office, and $1 billion a year for Windows, and Google gets desktop search out before us? It was a real wake-up call," says an exec. "It was the first time many people in the corporation understood that Google was more than just a search engine. People said, 'If they can do desktop search, what prevents them from doing a version of Excel, PowerPoint, or Word, or buying Star Office [from Sun Microsystems]?' "
What does Google make of Microsoft's growing animosity and paranoia? Although neither the co-founders nor CEO Schmidt would comment for this story, Schmidt told an audience of Internet pioneers at UCLA last fall, "One of the criticisms that the media makes is to compare Google to previous-generation companies. Google is trying to solve the next problem, not the last problem." Privately, Google's executives understand exactly the impact they are having on Gates and his team. They project a carefree image in part because it makes business sense. One blunder by Netscape was that it let Andreessen tell the world how he intended to put Microsoft out of business. Count on Google not to repeat that mistake.
Remember, many of the most influential people at Google are hardened Microsoft warriors. Schmidt battled Gates as CTO of Sun Microsystems and CEO of Novell in the 1990s. Omid Kordestani, Google's head of ad sales, was a top executive at Netscape. Three of Google's directors, Ram Shriram, John Doerr, and Michael Moritz, have been on the front lines of Silicon Valley's war with Microsoft over the years. "Microsoft can literally spend a billion dollars on this if they choose. We take them very seriously," says a Google executive. One reason Google has been rolling out so many new or improved products is that Schmidt understands that innovation is the only sure edge Google has. The moment Google allows itself to slow, Microsoft could overwhelm it.

Labels:

GATES VS. GOOGLE - 4

Source

Search and Destroy

Bill Gates is on a mission to build a Google killer. What got him so riled? The darling of search is moving into software—and that's Microsoft's turf.By Fred Vogelstein
(Photo: Newscast)


The project's beginnings were auspicious. With Gates' backing, Payne recruited top talent throughout the organization, like Ken Moss, whom he brought in as chief engineer. Moss had been instrumental in the early 1990s in creating Excel, Microsoft's spreadsheet program. The fledgling search unit quickly grew to roughly 500 engineers and marketers. Nevertheless, it successfully cultivated a startup—even renegade—mentality. Payne's managers bragged to underlings that they had the clout to poach anyone inside Microsoft. And the focus was on winning—in the halls near Payne's office, the walls were covered with performance reports on the group's servers, comments from customers on how Microsoft could improve, and media clippings about Google.
For six months the team even bought its own servers. Gaining clearance to run and monitor the project on the corporate server farm would have been too time-consuming, Payne's team felt—not to mention the strain an ambitious search offering would put on the systems. (Google is widely estimated to run 250,000 servers to support its search.) The technology they eventually unveiled used a heavily modified version of the Windows server operating system. All its other components were of their own design, run with a lot of software they had written themselves.
Confidence ran high. A senior Microsoft executive said the top brass thought the fight against Google "was going to be Netscape all over again." Microsoft has a long, dramatic history of being a fast follower, rarely first in a market but ultimately providing the most accessible and practical solution, then outmarketing competitors. The company hasn't always played by the rules, but when it has gone after a market, it has done so quickly and aggressively. Current and former executives of companies like Apple, WordPerfect, Lotus, Novell, and of course Netscape can attest to that.
Like Google, Netscape threatened to sideline Microsoft's operating system, in its case with the web browser that founder Marc Andreessen unveiled in 1994. The reason was that the browser, which cost each user $39.95, would enable applications like word processors and spreadsheets to reside on centralized Internet servers rather than on the hard drives of users' desktops. That in turn would lessen their need for Windows or Office, sapping Microsoft's business. But Gates rallied Microsoft to develop its own browser, which it then bundled free with Windows. Netscape's market share collapsed, and the upstart was forced to sell to AOL (like FORTUNE's publisher, a unit of Time Warner) three years later.
Trying to build a Google killer, however, has turned out to be truly humbling for Microsoft. The effort has taken longer, cost more money, and exposed more big-company problems at Microsoft than anyone imagined. As Payne predicted, targeted online advertising has indeed become a gold mine. Still in its infancy, it's one of the hottest sectors in high tech, a $5-billion-a-year market growing at some 40% annually. Yet no matter what Payne and his crew do, Google and Yahoo seem to do better. "I remember when [Payne's team] showed off their first prototype in early 2004—people laughed because it was so much like Google," says a former Microsoft executive. "We had copied them. That's not how you lead."
A headache for Payne is that Microsoft isn't as nimble as smaller, younger rivals like Google and Yahoo. For example, at Google, engineers are responsible for the software that they write—period. They don't hand it off to a "system operations" team to deal with bugs. When something goes awry, the team that wrote the software and knows it best is responsible for fixing it.

Labels:

GATES VS. GOOGLE - 3

Source

Search and Destroy

Bill Gates is on a mission to build a Google killer. What got him so riled? The darling of search is moving into software—and that's Microsoft's turf.By Fred Vogelstein
(Photo: Newscast)


Payne, 37, was nervous but pumped. Although Ballmer was present, everyone knew no big technology project got a green light without Gates' say-so—and the chairman never said yes until he had subjected the idea to a withering barrage of questions. Zapping through PowerPoint slides, Payne spoke for two hours, showing in painstaking detail how MSN was making a monumental mistake outsourcing its search function to third parties. In those days Inktomi, a small firm that had agreed to sell itself to Yahoo in December 2002, provided MSN's search results. Overture, a brainchild of Idealab's Bill Gross, supplied the ads to go alongside them. In hindsight, outsourcing search looks dumb, but back then, search was widely viewed as a money loser. Payne explained how Google was developing a great search engine, and how its minimalist design and consistently relevant results—better than those delivered by MSN's cluttered site—were attracting legions of Internet users. Worse, Google had unlocked the secret of online advertising; its automated system noted a user's search request and then delivered discrete matching ads alongside the results. That enabled the Internet upstart to generate gobs of cash. The impact on MSN was obvious. "I'm seeing revenue in the category go up, and I'm seeing our market share go down," Payne said later.
Payne told Gates & Co. that he would need more than $100 million and 18 months to build his search engine; that he wanted the authority to pull the cream of Microsoft's brainiacs into the effort. And Gates? He asked almost no questions, interrupting mostly to suggest people in Microsoft who might help. "It was reasonably obvious to me that we were going to have to depend on ourselves, not our partners, for search," says Gates now. So when Payne finished, Gates signed off on one of the largest commitments for a new business in Microsoft history: Project Underdog was born. Payne could hardly contain himself. "I was very, like, God!" he says, pumping his fist. "I had done all this work, and then I'm like, 'He said yes!' Honestly, it was awesome."
It was the last easy win for Payne. Last November he released Microsoft's search engine, followed in December by a desktop-search tool (two months behind Google) and in March by a search-related advertising business. Microsoft supported the launches with a $150 million ad campaign and scores of other promotions. But the effort has generated little buzz so far, and Microsoft's global market share, at about 13% of search requests, remains puny.
Yet Payne seems impervious. A gregarious Kentuckian with a devilish Jim Carrey smile, he talks in wide-eyed bursts. He seems to be in motion even when he's at rest. Since taking charge of the search effort, he has become well known within the company not just for energy and charisma but also for toughness. Gates may have given him a pass during that initial presentation, but Payne has been at the receiving end of plenty of vicious tongue-lashings since then, during his monthly meetings with Gates and in the weekly e-mails he receives from his boss.
Payne joined Microsoft right out of Dartmouth in 1990, eventually ending up as a marketer and strategic planner for the company's database-software business. His first break came in 1995 when he was transferred to the then-fledgling MSN division. He was one of the original three employees on MSN Investor, playing a critical part in making it one of the best financial websites. But he didn't stick around to reap the rewards. He jumped to Amazon in 1999, only to discover that working there was more about retailing and merchandising than he had thought it would be—he missed building and selling software. By early 2002 he was back at MSN, running its home page and search, among other things. Over the course of that year, he saw Google's threat and began formulating the plan for Underdog.

Labels:

GATES VS. GOOGLE - 2

Source

Search and Destroy

Bill Gates is on a mission to build a Google killer. What got him so riled? The darling of search is moving into software—and that's Microsoft's turf.By Fred Vogelstein
(Photo: Newscast)

Just how big is Microsoft's Google problem? First, a reality check: Microsoft, with nearly $40 billion in revenues, is ten times the size of Google. It's sitting on $34 billion in cash, generating $1 billion in new cash a month, and, thanks to its core Windows, Office, and server products, growing at 15% a year, with operating margins above 30%. Most companies would love to have such numbers.
But Microsoft isn't exactly in fighting trim. Its ambitious new operating system, code-named Longhorn, is more than a year late, even after having been scaled back. Linux, the free operating system that Gates once scoffed at, is fighting Microsoft for share in both the server and desktop markets, forcing the company to do the unthinkable: offer customer discounts. Last year it had to spend $1 billion to rewrite thousands of lines of code to make its programs less susceptible to viruses. Its Xbox gaming console is winning raves from players but has yet to make serious money. Meanwhile, Apple has stolen the show in online music with its hugely popular iPod and iTunes Music Store. Plus, the recently released Firefox browser, which can be downloaded free, has forced Gates to reconstitute an Internet Explorer development team. Indeed, four years have passed since Microsoft released a piece of software that generated the kind of buzz Google seems to generate every month.
Dozens of current and former Microsofties say that Google's success is causing a corporate identity crisis. Gates basically created the notion that success in software is a function of the IQ of your team, and for years Microsoft has prided itself on having the smartest employees on the planet. Now many of those overachievers feel as though they've gotten their first B. Google, not Microsoft, is the hot place to work for young engineers. Every month it seems as if Google hires away one of Microsoft's top developers. Before Google's IPO last fall, Microsoft executives dismissed this brain drain as a function of greed. But when the exodus continued after the IPO—especially when Marc Lucovsky, one of the chief architects of Windows, bolted for Google—it was clear that Microsoft had a bigger problem on its hands. As of March, roughly 100 Microsofties had left for its search nemesis.
Google has even had the nerve to set up an office five miles down the road from Microsoft's Redmond, Wash., headquarters. Its opening last November was supposed to be an invitation-only affair, but word spread and by 7 p.m. the place was swarming with dozens of uninvited Microsofties—casually, and sometimes not so casually, looking for work. The Google migration has gotten so bad, says a former Microsoft employee, that when he told his bosses and colleagues he was leaving earlier this year, "the first question out of their mouths was 'You're not going to Google, are you?' " (He was not.)
Perhaps worst of all, Google is building programs that people at Microsoft prefer to their own. Microsofties have always been voracious samplers of competitors' products; many used the Netscape browser for years until Microsoft's Internet Explorer was good enough. But today, stop almost anyone on campus and ask which e-mail or photo or blogging program he uses, and the answer will invariably be Google's. No wonder Bill Gates is mad.
To understand why micro- soft is having so much trouble catching Google, it helps to hear the story of Chris Payne. He had been watching Google closely for months by the time he got Gates' ear in February 2003. A newly minted vice president charged with overseeing a grab bag of web products for MSN, Microsoft's web portal, Payne stepped to a podium in the conference room in building 36 at the Redmond campus. Peering at his audience—Gates, Ballmer, and about two dozen other Microsoft brass—he launched into the most important pitch of his career. He asked them to approve a massive push into the search business—a Google killer.

Labels:

GATES VS. GOOGLE - 1

Source

Search and Destroy

Bill Gates is on a mission to build a Google killer. What got him so riled? The darling of search is moving into software—and that's Microsoft's turf.By Fred Vogelstein
(Photo: Newscast)

Microsoft was already months into A massive project aimed at taking down Google when the truth began to dawn on Bill Gates. It was December 2003. He was poking around on the Google company website and came across a help-wanted page with descriptions of all the open jobs at Google. Why, he wondered, were the qualifications for so many of them identical to Microsoft job specs? Google was a web search business, yet here on the screen were postings for engineers with backgrounds that had nothing to do with search and everything to do with Microsoft's core business—people trained in things like operating-system design, compiler optimization, and distributed-systems architecture. Gates wondered whether Microsoft might be facing much more than a war in search. An e-mail he sent to a handful of execs that day said, in effect, "We have to watch these guys. It looks like they are building something to compete with us."
He sure got that right. Today Google isn't just a hugely successful search engine; it has morphed into a software company and is emerging as a major threat to Microsoft's dominance. You can use Google software with any Internet browser to search the web and your desktop for just about anything; send and store up to two gigabytes of e-mail via Gmail (Hotmail, Microsoft's rival free e-mail service, offers 250 megabytes, a fraction of that); manage, edit, and send digital photographs using Google's Picasa software, easily the best PC photo software out there; and, through Google's Blogger, create, post online, and print formatted documents—all without applications from Microsoft.
While Google was launching those products—all of them free—Microsoft has been trying in vain to catch up in search. It has spent about $150 million on its search project, code-named Underdog. But Google and lately Yahoo keep leaping ahead with innovations like local-area search complete with maps and satellite photos, ways to search inside a video file, and search designed for cellphones.
Simply put, Google has become a new kind of foe, and that's what has Gates so riled. It has combined software innovation with a brand-new Internet business model—and it wounds Gates' pride that he didn't get there first. Since Google doesn't sell its search products (it makes its money from the ads that accompany its search results), Microsoft can't muscle it out of the marketplace the way it did rivals like Netscape. But what really bothers Gates is that Google is gaining the ability to attack the very core of Microsoft's franchise—control over what users do first when they turn on their computers.
Google co-founders Sergey Brin and Larry Page and CEO Eric Schmidt all say that any talk about supplanting Microsoft is ludicrous. But the idea that Google will one day marginalize Microsoft's operating system and bypass Windows applications is already starting to become reality. The most paranoid people at Microsoft even think "Google Office" is inevitable. Google is taking over operating system features too, like desktop search. There are fewer uses for the start button in Windows now that Google's desktop search can locate any program, document, photo, music file, or e-mail on a computer.
All of which helps explain why inside Microsoft, the battle with Google has become far more than a fight over search: It's a certifiable grudge match for king of the hill in high tech. "Google is interesting not just because of web search, but because they're going to try to take that and use it to get into other parts of software," says Gates as he leans forward in his chair, his body coiled as if he could spring to his feet at any second. "If all there was was search, you really shouldn't care so much about it. It's because they are a software company," he says. "In that sense," he adds later, "they are more like us than anyone else we have ever competed with."
Though CEO Steve Ballmer has been boss for five years, Gates, who is chairman and chief software architect, is leading the charge against Google. Forced to watch Google's stock soar the way Microsoft's used to, and Brin and Page enjoy their roles as tech's new rock stars, Gates brings to the fight a ferocity that nobody has seen since the Netscape war a decade ago. Their popularity gets under his skin. "There's companies that are just so cool that you just can't even deal with it," he says sarcastically, suggesting that Google is nothing more than the latest fad, adding, "At least they know to wear black."

Labels:

Saturday, October 01, 2005

Bàn lại vấn đề học vị tiến sĩ

Source

Bàn lại vấn đề học vị Tiến sĩ

Trần Văn Thọ

Năm 1996 nhân dịp về giảng dạy trong nước, tôi đã tham dự 8 buổi bảo vệ luận án phó tiến sĩ (sau đó văn bằng này được tự động chuyển thành tiến sĩ). Thấy rõ nguy cơ của việc đánh giá văn bằng này ở Việt Nam, tôi đã nêu ý kiến và đưa kiến nghị cụ thể về vấn đề này trên mục Ý kiến nhà khoa học của báo Nhân Dân số ra ngày 17-7-1997. Theo yêu cầu của Vụ trưởng Vụ đào tạo sau đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), tôi cũng có dịp thuyết trình về đề tài này tại Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 6/3/2000. Thế nhưng cho đến nay tình hình không những không được cải thiện mà có vẻ còn trầm trọng hơn. Vì vậy, tôi xin phát biểu thêm một số ý kiến (chủ yếu về lĩnh vực kinh tế học) về bản chất của vấn đề này và làm sao để chấm dứt tình trạng hiện nay?
Theo tôi việc văn bằng tiến sĩ ở Việt Nam tiếp tục là đối tượng bị chế giễu trong thiên hạ nhưng người ta vẫn tiếp tục đổ xô vào việc lấy bằng và nhà nước vẫn tiếp tục cho đào tạo và cấp bằng này là do chúng ta hiểu chưa đúng về chuẩn mực của luận án tiến sĩ nói riêng và trình độ của người được cấp bằng tiến sĩ nói chung, cơ chế đào tạo quá lỏng lẻo, tiêu chuẩn của giáo sư hướng dẫn không được quy định nghiêm túc, chưa xác lập được cơ chế đánh giá khách quan về luận án tiến sĩ và suy nghĩ sai về ý nghĩa của văn bằng này.

Thế nào là một luận án tiến sĩ?

Trình độ của người được cấp bằng và chuẩn mực khách quan của luận án Tiến sĩ là gì? Tiến sĩ là học vị cao nhất trong khoa học. Người ta được cấp bằng tiến sĩ do đó phải am hiểu các lý luận cơ bản, các khung phân tích trong ngành mình (trong kinh tế học đó là kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô), và nắm vững các khái niệm, các khung phân tích, các lý luận và những tiến triển nghiêm cứu mới trong ngành chuyên môn hẹp của mình (chẳng hạn kinh tế phát triển, kinh tế quốc tế, kinh tế lao động…). Những kiến thức cơ bản này được trang bị từ các cấp bậc đại học và thạc sĩ nhưng ở bậc tiến sĩ phải được tiếp tục ở trình độ cao hơn và nhất là phải có cơ chế kiểm tra nghiêm túc để bảo đảm cho ứng cử viên học vị này hội đủ các điều kiện đó.
Trình độ của ứng cử viên tiến sĩ được thử thách và được nhân lên trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án tiến sĩ. Ngoài tính khoa học, logic tất nhiên phải có, một luận án tiến sĩ phải có hai tính chất quan trọng. Thứ nhất là tính học thuật (academic) trong đó vấn đề phải được triển khai bằng ngôn ngữ khoa học, bằng những khung lý luận cơ bản trong ngành và gói ghém có phê phán tất cả các lý luận, các kết quả mà các công trình nghiên cứu trước đã đạt được liên quan đến đề tài của mình. Thứ hai là tính độc sáng (originality), luận án phải đặt ra được những vấn đề mới, đưa ra được những giả thuyết hay lý luận mới và kiểm chứng bằng những tư liệu mới.
Cần nói thêm rằng đòi hỏi chính của luận án tiến sĩ là sự đóng góp về mặt lý luận, và luận án là bằng chứng cho thấy ứng cử viên tiến sĩ có trình độ nghiên cứu độc lập, chứ không đòi hỏi phải giải quyết một vấn đề thực tiễn thì càng tốt nhưng đó là thứ yếu). Sau khi lấy bằng tiến sĩ, tùy theo nhu cầu công tác lúc đó mới cần nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn. Tại Việt Nam, chí ít là trong lĩnh vực kinh tế, hình như đa số hiểu sai về ý nghĩa của luận án tiến sĩ. Các đề tài của một luận án tiến sĩ kinh tế học ở Việt Nam thường là "Những giải pháp để…" (chẳng hạn, những giải pháp để huy động vốn, những giải pháp để thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ chiến lược công nghiệp hóa…). Dĩ nhiên các đề tài này có thể được chọn là đối tượng nghiên cứu nhưng đó chỉ là trường hợp được chọn để kiểm chứng một vấn đề có tính cách lý luận chứ không phải nhằm để giải quyết một vấn đề thực tế. Ở Việt Nam, được biết nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp bộ tốn hàng tỉ đồng và huy động hàng chục nhà nghiên cứu nhưng ít có công trình trực tiếp giải quyết vấn đề thực tiễn mà tại sao lại kỳ vọng ở công trình của một người với phí tổn đào tạo chưa tới 3 triệu đồng 1 năm.
Cách suy nghĩ về việc chọn đề tài ở Việt Nam chỉ làm cho luận án tiến sĩ thiếu tính học thuật và phần lớn thiếu tính độc sáng. Nội dung, trình độ của luận án do đó còn rất xa mới đạt được tiêu chuẩn tối thiểu của thế giới và người được cấp bằng trong những trường hợp đó khó có thể thảo luận khoa học với chuyên gia nước ngoài trong cùng ngành.

Học và nghiên cứu như thế nào để viết được luận án tiến sĩ?

Ở nước ngoài, để có đủ kiến thức nhận tư cách ứng viên và để viết được luận án tiến sĩ có đủ tính học thuật và tính độc sáng, nghiên cứu sinh phải tập trung học liên tục và rất vất vả trong nhiều năm. Tôi xin kể trường hợp của 2 sinh viên mà tôi đã hưỡng dẫn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ 2 năm qua. Sinh viên Trung Quốc lấy tiến sĩ năm 2002, là sinh viên du học tự túc nên phải làm thêm mỗi tuần 2 ngày nhưng 5 ngày còn lại tập trung học, nghiên cứu và đã mất tất cả 5 năm sau khi lấy bằng thạc sĩ và thi đỗ vào bậc tiến sĩ. Sinh viên Việt Nam bảo vệ thành công luận án tiến sĩ đầu năm 2003, có học bổng của chính phủ Nhật nên chuyên tâm vào việc học và làm luận án, nhưng cũng mất 4 năm. Trừ những kỳ nghỉ hè, nghỉ Tết, hàng tuần tôi có trách nhiệm mở lớp hướng dẫn nghiên cứu gọi là seminar và tất cả các nghiên cứu sinh học với tôi (thuộc nhiều năm học khác nhau trong hai bậc thạc sĩ và tiến sĩ) đều phải tham dự. Mỗi tuần có 1 hoặc 2 nghiên cứu sinh báo cáo về sự tiến triển của đề tài nghiên cứu của mình, các nghiên cứu sinh khác tham gia thảo luận để vừa giúp bạn gợi mở các ý tưởng mới vừa tham khảo phương pháp luận nghiên cứu và thông tin về động hướng nghiên cứu cảu từng đề tài mà giáo sư hướng dẫn chỉ ra cho người báo cáo. Nghiên cứu sinh bậc tiến sĩ trong năm đầu phải theo học nhiều môn liên hệ với nhiều giáo sư khác, song song với việc tham gia seminar của giáo sư hướng dẫn mình để từng bước xây dựng đề cương nghiên cứu. Việc xây dựng đề cương là quá trình lao động vất vả nhất vì đề cương phải cho thấy luận án khi hoàn thành sẽ có đủ 2 tính chất học thuật và độc sáng nói trên. Các nghiên cứu sinh bậc tiến sĩ cứ độ vài ba tháng báo cáo trong seminar một lần và khi cần thiết đến phòng nghiên cứu của giáo sư để được hướng dẫn thêm. Nhiều sinh viên không xây dựng được đề cương, cuối cùng phải bỏ học.
Ở Việt Nam, việc học ở bậc tiến sĩ quá đơn giản. Tại một cơ sở đào tạo nọ, nghiên cứu sinh chỉ phải học 3 chuyên đề thầy giáo chỉ giảng 1 ngày sau đó nghiên cứu sinh tự làm các tiểu luận liên hệ (các chuyên đề nhiều khi cũng chỉ là những vấn đề thực tế, không nhất thiết là chuyên đề giúp cho nghiên cứu sinh nắm vững hơn về mặt lý luận và phương pháp nghiên cứu. Đây cũng là hệ quả tất yếu khi luận án tiến sĩ không đòi hỏi phải có tính học thuật). Quan hệ với giáo sư hướng dẫn cũng lỏng lẻo (vấn đề giáo sư hướng dẫn sẽ nói thêm sau). Cũng vì việc học không đòi hỏi sâu về mặt lý luận và luận án không đòi hỏi có tính học thuật và độc sáng nên nhiều người học tại chức cũng có thể bảo vệ "thành công" luận án trong 3-4 năm. Ở nước ngoài khó có thể tưởng tượng được là một người đương phải đảm trách công việc quản ký xí nghiệp hay quản lý nhà nước mà chỉ trong 3-4 năm có thể lấy được bằng tiến sĩ (trừ trường hợp người đó được biệt phái 3-4 năm để đi học). Ở Nhật thỉnh thoảng có trường hợp một quan chức ở một bộ phận kinh tế hay ngân hàng nhà nước bảo vệ thành công luận án tiến sĩ nhưng đó là trường hợp rất đặc biệt của những người có khả năng nghiên cứu lý luận và công việc hàng ngày của họ cũng liên quan đến nghiên cứu, và nhất là có công trình nghiên cứu công bố trên các tạp chí khoa học có uy tín (cũng cần nói thêm là những quan chức ấy muốn lấy bằng tiến sĩ là để trong tương lai gần chuyển sang nghề dạy học hoặc nghiên cứu ở các viện, chứ văn bằng không liên quan gì đến việc đề bạt ở các cơ quan quản lý).

Về giáo sư hướng dẫn viết luận án tiến sĩ

Để cho dễ hiểu tôi mạn phép bắt đầu bằng trường hợp cụ thể của tôi. Tôi phụ trách dạy môn kinh tế ngoại thương và môn kinh tế chuyển đổi (từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường) cho sinh viên bậc đại học và phụ trách dạy môn kinh tế phát triển cho sinh viên (nghiên cứu sinh) sau đại học. Nói chung phạm vi chuyên môn của tôi về mặt lý thuyết là kinh tế phát triển và kinh tế quốc tế, và về mặt thực tiễn là kinh tế Á châu. Để cập nhật nội dung các bài giảng, để hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án, và để tiến hành các đề tài nghiên cứu của riêug mình, dĩ nhiên tôi phải theo dõi thường xuyên động hướng nghiên cứu trên thế giới liên quan đến chuyên môn của mình. Ngoài việc theo dõi trên sách và tạp chí chuyên môn, phải thường xuyên tham gia báo cáo, thảo luận tại các hội thảo khoa học, nhất là tham gia các hoạt động của hội khoa học chuyên ngành. Các hội này tổ chức báo cáo khoa học hàng tháng tại vùng mình sinh sống và hàng năm tổ chức đại hội toàn quốc để hội viên (đã được chọn) báo cáo thành quả nghiên cứu của mình.
Nói chung đây là hoạt động thông thường của một giáo sư ở đại học Nhật. Nhưng đây mới chỉ là điều kiện cần của một người có tư cách hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ. Điều kiện đủ là công trình, thành quả nghiên cứu của giáo sư đã được đánh giá trong giới khoa học. Ở các đại học lớn mỗi khoa thường có độ 50 giáo sư nhưng chỉ có độ 25 người có tư cách dạy ở bậc tiến sĩ. Tóm lại, điều kiện tối thiểu của một người có tư cách hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án phải là một giáo sư đương nhiệm mà công việc chính là giảng dạy và nghiên cứu tại một đại học hay một viện nghiên cứu. Nếu không là đương nhiệm thì về mặt cơ chế không có tư cách hướng dẫn hay phản biện luận án tiến sĩ, và về mặt thực tế không thể giúp sinh viên chọn một đề tài có tính độc sáng vì người đó không có điều kiện theo dõi những nghiên cứu mới trên thế giới về ngành của mình.
Một điều rất lạ với thế giới nhưng rất phổ biến ở Việt Nam là nhiều vị có học hàm, học vị nhưng đã chuyển sang làm quản lý và các công việc khác không liên quan đến nghiên cứu và giảng dạy lại được mời làm thành viên hội đồng chấm luận án, thậm chí được mời làm giáo sư hướng dẫn cho nghiên cứu sinh. Dĩ nhiên có thể có trường hợp ngoại lệ là các vị đó vẫn tiếp tục phát biểu các công trình nghiên cứu về học thuật trên các tạp chí khoa học, được giới khoa học trong ngành đánh giá cao, nhưng trường hợp này rất hiếm và khó thấy ở các nước khác.

Cơ chế phương pháp đánh giá luận án tiến sĩ

Khi các vấn đề về chuẩn mực của luận án, về cơ chế nghiên cứu học tập của sinh viên và về tư cách giáo sư thành viên chấm luận án nói ở trên được giải quyết đúng đắn thì việc đánh giá luận án không còn là vấn đề khó khăn. Hơn nữa, giáo sư hướng dẫn là người chịu trách nhiệm đầu tiên về việc đánh giá. Không một giáo sư nào thấy luận án của học trò mình chưa đạt tiêu chuẩn khách quan về học thuật và độc sáng mà dám đưa ra hội đồng bảo vệ. Có thể còn nhiều dư địa để cải thiện hơn nữa mà giáo sư hướng dẫn không thấy hết nhưng ít nhất 2 tiêu chí nói trên của luận án tiến sĩ được xem là đạt rồi mới cho bảo vệ. Trên cơ sở đó, các giáo sư khác trong hội đồng, cũng trên uy tín của mình, phải đánh giá thẳng thắn. Ở đây không cần bảo vệ kín mà vẫn giữ được sự khách quan là vì vậy. Cần nói thêm nữa là trong quá trình chuẩn bị luận án, nghiên cứu sinh được báo cáo trước hội đồng chấm luận án một hoặc hai lần trước khi bảo vệ cuối cùng ít nhất là 1 năm để nhận các ý kiến hướng dẫn cho giai đoạn tới.
Ngoài ra, để bảo đảm tối đa sự khách quan của việc đánh giá, ở Nhật và các nước tiến tiến khác người ta đặt cơ chế xã hội hóa việc đánh giá trước khi cho nghiên cứu bảo vệ. Có hai hình thức xã hội hóa. Một là để được bảo vệ cuối cùng, nghiên cứu sinh phải có ít nhất 2 hoặc 3 (tùy trường đại học) công trình liên quan đến luận án đăng ở các tạp chí có thẩm định (referee). Tạp chí có thẩm định là tạp chí khi ban biên tập nhận bài xin gửi đăng sẽ gửi bài đó (thường là sau khi che giấu tên người viết) đến ít nhất 2 nhà nghiên cứu cùng ngành để nhờ thẩm định. Tên tuổi của các người thẩm định dĩ nhiên không được công bố. Người thẩm định sẽ dựa trên tiêu chuẩn học thuật và tính độc sáng của bài viết khi đưa ra quyết định đăng hay không. Các bài viết đăng ở các tạp chí không có chế độ thẩm định khách quan này không được xem là công trình nghiên cứu.
Một hình thức nữa là cho nghiên cứu sinh báo cáo trước đại hội toàn quốc hàng năm của hội những nhà khoa học thuộc các ngành chuyên môn (tôi đã cho sinh viên Trung Quốc và sinh viên Việt Nam nói trên ra báo cáo kết quả nghiên cứu tại Hội nghiên cứu chính trị và kinh tế Á châu). Ở Nhật nghiên cứu sinh bậc tiến sĩ có thể trở thành thành viên của các hội khoa học. Để được báo cáo, nội dung tóm tắt của luận án phải được thông qua ở ban tổ chức đại hội. Điều quan trọng là trước mặt các nhà khoa học trên toàn quốc, luận án của học trò mình bị chê là không độc sáng hoặc thiếu sót lớn về mặt khoa học thì người chịu tai tiếng đầu tiên là giáo sư hướng dẫn. Trong trường hợp đó, về mặt khách quan, xem như nghiên cứu sinh ấy không thể bảo vệ ngay ở đại học được nữa mà phải nghiên cứu thêm.
Dưới cơ chế đào tạo nói trên và sau khi đã xã hội hóa việc đánh giá, cuộc bảo vệ cuối cùng đương nhiên sẽ đưa lại kết quả tốt. Cần nói thêm rằng trong khi nêu ý kiến đánh giá của mình trong hội đồng, không có giáo sư nào phát biểu những câu như "luận án này văn phong sáng sủa, bố cục chặt chẽ…", mà chỉ xoay quanh tính học thuật và tính độc sáng của luận án. Ngay cả trường hợp nghiên cứu sinh của Trung Quốc và người Việt Nam của tôi viết và bảo vệ luận án bằng tiếng Nhật cũng không có ai khen theo kiểu như vậy. Có dịp tham dự mấy buổi bảo vệ tại Việt Nam, tôi rất ngạc nhiên khi nghe những câu đánh giá như vậy và có cảm tưởng như người phát ngôn đương nói về một luận án tốt nghiệp đại học.

Vài lời kết

Việt Nam phải đứng trước một sự lựa chọn giữa hai con đường: (1) Duy trì cơ chế hiện tại, tiếp tục sản xuất bằng tiến sĩ theo tiêu chuẩn của riêng mình, và văn bằng này xem như hàng nội địa chỉ tiêu thụ tại nước mình. (2) Xem học vị tiến sĩ sản xuất trong nước phải tương đương hoặc gần tương đương với văn bằng ở nước ngoài.

Nếu chọn con đường thứ hai thì tôi đề nghị như sau:

Thứ nhất, cần đặt lại vấn đề chuẩn mực của luận án tiến sĩ, nhấn mạnh tính học thuật và tính độc sáng của luận án.
Thứ hai, tham khảo các trường hợp điển hình ở nước ngoài, rà soát lại các tiêu chuẩn của giáo sư hướng dẫn làm luận án và các cơ sở được phép đào tạo tiến sĩ theo hướng nâng cao hẳn các tiêu chuẩn để theo gần với nước ngoài.
Thứ ba, người có học hàm học vị cao nhưng không phải là giáo sư đương nhiệm ở đại học hoặc cơ quan nghiên cứu thì không được phép tham gia hội đồng đánh giá luận án.
Thứ 4, 3 điểm nói trên thực hiện triệt để sẽ thấy rằng Việt Nam hiện nay chưa đủ điều kiện để đào tạo và cấp hàng loạt văn bằng tiến sĩ, do đó vấn đề tiếp theo là chuẩn bị cơ chế và nhân tài để 10 năm tới có thể đào tạo nhiều hơn văn bằng này.
Điều kiện tối thiểu của một người có tư cách hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án phải là một giáo sư đương nhiệm mà công việc chính là giảng dạy và nghiên cứu tại một đại học hay một viện nghiên cứu.
Thứ năm, không xem văn bằng tiến sĩ là một trong những tiêu chuẩn để đề bạt ở các cơ quan quản lý của nhà nước hoặc các cơ quan khác. Không cấp kinh phí và không tạo điều kiện khác cho cán bộ đi học tại chức bậc tiến sĩ (kinh phí này nên dành cho việc gửi cán bộ ra nước ngoài tu nghiệp ngắn hạn).
Ta có thể tự hào rằng giới trẻ Việt Nam rất thông minh. Nhiều nghiên cứu sinh người Việt Nam thành công xuất sắc trong việc bảo vệ luận án tiến sĩ tại Nhật. Tôi cũng đã gặp nhiều bạn trẻ lấy bằng tiến sĩ ở Mỹ, ở Úc… về đương làm việc tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…, tất cả đều rất giỏi. Nếu ta có cơ chế, chính sách đúng đắn, tại Việt Nam cũng sẽ nhiều tiến sĩ tài giỏi.

Đôi nét về giáo dục đại học ở Mỹ

Source

Nhìn chung, bậc đại học (Undergraduate/ Bachelors program) ở Mỹ kéo dài 4 năm: Năm thứ nhất gọi là "Freshman Year", năm thứ hai: "Sophomore Year", năm thứ ba: "Junior Year", năm thứ tư - "Senior Year". Hai năm đầu học các môn cơ bản, năm thứ ba bắt đầu học chuyên ngành. Bậc cao học (Graduate Study) có hai cấp: Thạc sĩ (master degree) nhìn chung kéo dài 2 năm, và Tiến sĩ (PhD) từ 5 đến 7 năm. Trường Đại học Y khoa là một ngoại lệ. Muốn vào trường, sinh viên phải có bằng tốt nghiệp đại học thuộc một số ngành như sinh hoá, sinh vật...Chương trình kéo dài 4 năm nữa, sau đó phải thực tập từ 2 đến 4 năm. Như vậy, để hành nghề chữa bệnh, cần phải học và thực tập từ 10-12 năm! Chúng ta cần phân biệt Đại học tổng hợp (University) với Đại học đơn ngành (College). "College" chỉ có một ngành học, có thể độc lập hoặc thuộc một "Univerrity"; còn "University" có nhiều ngành, thường bao gồm nhiều "College". Vì thế, những trường ở Việt Nam như Đại học luật hay Đại học thương mại dịch sang tiếng Anh, theo tôi, phải là "College" chứ không phải là "University". Các trường đại học Mỹ có thể chia ra làm 6 loại chính: 1. Các trường của bang (State College hoặc University ): do chính phủ các bang quản lý và cung cấp tài chính. Mỗi bang ở Mỹ có ít nhất một trường Đại học tổng hợp và một số trường đại học đơn ngành loại này. 2. Các trường tư (Private College hoặc University): Thường thu học phí cao hơn so với các trường của bang và thường nhỏ hơn về quy mô. 3. Các trường địa phương (Community College): thuộc sự quản lý của các quận hoặc thành phố. Các trường này thường tổ chức các lớp buổi tối cho những người phải làm việc ban ngày. Tuy nhiên, một số quốc gia không công nhận bằng do các trường này cấp. 4. Các trường nghề (Professional School): đào tạo một số chuyên môn như Hội hoạ, Âm nhạc, Kỹ thuật, Thương mại.... Các trường này có thể thuộc một trường Đại học tổng hợp hoặc độc lập. 5. Các Viện công nghệ (Institute of Technology): dạy khoa học và công nghệ trong vòng ít nhất bốn năm. Một số cũng nhận nghiên cứu sinh. 6. Các trường của Nhà thờ (Schools run by Church): Nhiều trường đại học Mỹ (College và University) do các tổ chức tôn giáo thành lập và quản lý. Phần lớn các trường này tiếp nhận cả sinh viên thuộc các tôn giáo khác, nhưng ưu tiên những người theo tôn giáo của họ. Sinh viên các trường này thường bắt buộc phải học Kinh thánh và đi lễ nhà thờ. Việc học tập ở Mỹ rất tốn kém. Mức chi tiêu tối thiểu của một sinh viên ở các trường công vào khoảng 10 ngàn đô la/năm, còn ở các trường tư khoảng 35 ngàn đô la. Vì thế, trừ một số người được nhận học bổng hoặc xuất thân từ gia đình giàu có, sinh viên Mỹ hầu hết vừa học vừa làm, một số làm việc ngay tại trường. Việc vừa học vừa làm, theo tôi, là một yếu tố quan trọng khiến sinh viên Mỹ tự lập hơn nhiều so với sinh viên các nước khác. Nhiều người bỏ dở chương trình học, nhiều năm sau mới tiếp tục học trở lại và thi tốt nghiệp. Trong mọi trường hợp, khi ra trường, nhiều người trong số họ không chỉ đã có công ăn việc làm, mà còn có kinh nghiệm giao tiếp, có quan hệ, có thái độ thực tiễn về vấn đề tài chính, và nhất là có bản lĩnh trong việc hoạch định tương lai.
Ngô Tự Lập (Từ Normal, Hoa Kỳ) Vietnamnet

Wednesday, September 28, 2005

"Loạn" tiến sỹ ở Mỹ

Source

“Loạn” tiến sĩ ở Mỹ


Cứ theo bài viết của Linton Weeks trên tờ Washington Post thì tình trạng loạn tiến sĩ ở Mỹ đã đến hồi báo động khẩn. Một nghiên cứu sinh đệ trình luận án tiến sĩ về sáng tác văn học tại ĐH Georgia có thể gửi vài bài thơ chứ không phải tiểu luận. Một nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ văn chương không nhất thiết phải đọc Shakespeare...
Có người giễu cợt rằng MS (thạc sĩ) thật ra là viết tắt của “More of the Same” (cũng y chang) và PhD (tiến sĩ) là viết tắt của “Piled Higher and Deeper” (xếp tầng tầng lớp lớp)...
Hiện tượng lạm phát tiến sĩ tại Mỹ thể hiện ở việc chuyên ngành nào cũng có tiến sĩ, từ gia đình học (family studies) đến kinh doanh thời trang (fashion merchandising). Riêng năm nay, có khoảng 42.000 người sẽ được cấp bằng tiến sĩ tại Mỹ - theo Trung tâm Nghiên cứu công luận thuộc ĐH Chicago. Tình trạng hỗn loạn tiến sĩ khiến nảy sinh hiện tượng có những tiến sĩ văn chương hay sử học làm việc trong các hãng luật hay công ty kiểm toán. Một trong những nguyên nhân làm “cộng đồng" tiến sĩ tăng nhanh là các tiêu chuẩn nghiên cứu bắt buộc ngày càng giảm bớt. Tại ĐH Chicago chẳng hạn, trước kia muốn lấy bằng tiến sĩ các ngành khoa học xã hội - trong đó có nhân chủng học, kinh tế học hay khoa học chính trị.... nghiên cứu sinh buộc phải thông thạo vài ngoại ngữ. Tiêu chuẩn này bây giờ đã bỏ. Tại ĐH Princeton, nghiên cứu sinh nhiều ngành khoa học không đòi hỏi phải biết tiếng Pháp hoặc tiếng Đức, chỉ cần rành làm toán. Cách đây vài thập niên, muốn có tấm bằng tiến sĩ văn chương Anh tại Princeton, nghiên cứu sinh không những buộc phải biết tiếng La-tinh mà còn phải quen thuộc vài ngôn ngữ cổ. Hiện tại, nhiều vị tiến sĩ văn chương ở khắp nước Mỹ chưa từng đọc các tác phẩm cổ điển của Đức, Anh và thế giới. Ngoài ra, việc hình thành các phân khoa mà trước kia chỉ là một môn học hay sự hình thành nhiều ngành mới cũng là một trong những yếu tố góp phần kích phát làn sóng tiến sĩ. Cách đây vài thập niên, không hề có tiến sĩ vi sinh học, sinh thái học, thần kinh học, máy tính học...
Suốt gần 30 năm, từ 1875 đến năm 1903, nước Mỹ chỉ có khoảng 4.500 tiến sĩ. Cũng trong thời gian này, nước Mỹ xuất hiện nhiều tài hoa không có bằng tiến sĩ, trong đó có các văn sĩ thiết lập nền móng cho văn học Mỹ như Langston Hughes, Eudora Welty, Arthur Schlesinger Jr... Đó là chưa kể vài trường hợp cá biệt của các bậc kỳ tài chưa từng kinh qua ĐH, Ernest Hemingway chẳng hạn. Từ đầu đến giữa thế kỷ 20, số tiến sĩ tại Mỹ tăng dần, theo tốc độ của cuộc chạy đua trên nhiều phương diện giữa Mỹ và Liên Xô. Năm 1957, Mỹ có 8.600 tiến sĩ nhưng tăng lên gần 34.000 vào năm 1973... Theo tác giả Linton Weeks, vấn đề ở chỗ người ta bắt đầu có những quan niệm khác biệt so với trước kia. Tiến sĩ không hàm nghĩa học giả mà chỉ là chuyên gia. Nói đúng hơn, tình hình bắt đầu “loạn" không phải mới đây mà từ nhiều năm trước. Trước năm 1984, một cuộc thăm dò cho thấy có đến 1/200 người trưởng thành ở Mỹ có bằng tiến sĩ! Trong bài viết trên tờ American Spectator hồi năm 1990, Hiệu trưởng ĐH Princeton Theodore Ziolkowski (đã quá cố) than rằng: "Ngày nay các ĐH Mỹ, trong đó có những trường tốt nhất, trao bằng tiến sĩ cho nghiên cứu sinh nước ngoài chỉ biết mỗi tiếng Anh, cho nghiên cứu sinh Mỹ mù tịt tiếng nước ngoài, cho nhà khoa học nhân văn hoàn toàn không biết toán học, thống kê hay phép suy luận và cho khoa học gia hay kỹ sư gần như không viết nổi một đoạn văn xuôi tiếng Anh mạch lạc”.
Không thể phủ nhận rằng hệ thống giáo dục Mỹ là một trong những hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới. Mỹ có số nhà khoa học đoạt giải Nobel nhiều nhất. Mỹ cũng có chính sách thu hút nhân tài hợp lý... Tình trạng “tiến sĩ giấy” chỉ nói lên thực trạng, rằng quan niệm xã hội phổ biến và hào quang tiến sĩ là đều tầm phào. Khi quan niệm này trở nên đúng đắn, danh hiệu tiến sĩ sẽ trở về với ý nghĩa đích thực của nó và người giành được tấm bằng cao quý này cũng xứng đáng tự hào mình là tiến sĩ.

Nguyên tắc SMART

Source

Nguyên tắc SMART trong nghệ thuật quản lý thời gian hiệu quả



Cuộc sống ngày nay với sự đòi hỏi ngày càng cao trong công việc bắt buộc chúng ta phải có kỹ năng làm việc tốt để có thể thích nghi được với nó, đạt được kết quả cao trong công việc cũng như cân bằng được cuộc sống cá nhân và gia đình. Tuy nhiên, với quỹ thời gian bất biến thì không phải lúc nào chúng ta cũng có thể giải quyết hài hoà được việc này. Mỗi ngày có 24 tiếng, một tuần có 7 ngày, 1 tháng có 30 ngày và một năm qua đi chỉ sau 365 ngày. Vậy thì tại sao trong một chứng mực thời gian nhất định, có người chẳng làm nên trò trống gì trong khi một số người làm được vô khối việc lớn lao to tát? Phải chăng họ có một khả năng siêu phàm và quỹ thời gian nhiêu hơn so với những người bình thường khác?

Quỹ thời gian của mọi người là như nhau, vì thế, câu trả lời không nằm ở chỗ chúng ta có bao nhiêu thời gian để làm các công việc đó như thế nào cho hiệu quả. Đa số các chuyên gia về quản lý nhân sự cho rằng để sử dụng thời gian của mình một cách tốt nhất, trước hết, mỗi cá nhân phải nhận định năng lực làm việc của bản thân dựa trên phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đối với công việc mình đang đảm nhiệm, từ đó mà biết mình mong muốn điều gì trong sự nghiệp ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai. Đây chính là công việc đặt cho bản thân mình một mục tiêu để hướng tới. Làm thế nào để xác định được mục tiêu chính xác? Trong kinh doanh hiện đại, người ta thường đề cập đến nguyên tắc SMART, tức là mục tiêu được xây dựng dựa trên những tiêu chí sau:

S-Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu;
M-Measurable: Đo đếm được;
A-Achievable: Có thể đạt được bằng chính khả năng của mình;
R-Realistic: Thực tế, không viển vông;
Time bound; Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra.

Trong đó, tiêu chí “đo đếm được” gắn với những con số cụ thể. Ví dụ, mục tiêu của tôi là trở thành người giàu ,vậy giàu thế nào? nghĩa là cần phải có con số cụ thể để đo đếm được. Ví dụ một tỉ hay mười tỉ... Hơn thế nữa, chữ “M” còn mang tính động viên (Motivation), điều này sẽ luôn thôi thúc, tạo ra niềm mong muốn cháy bỏng để tập trung mọi hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu nỗ lực phấn đấu để đạt được.
Cũng đối khi người ta nhầm lẫn giữa chữ “A” và chữ “R”. Tuy nhiên, điều “có thể thực hiện được” không đồng nhất với “thực tế”. Một người được mời về làm giám đốc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần, bằng cấp chuyên môn và kinh nghiệm điều hành đều siêu hạng (A) mà không có “Chân” trong hội đồng quản trị (R) thì không thể có cơ hội trở thành tổng giám đốc của ngân hàng đó được. Từ ví dụ này có thể hiểu, nếu có đầy đủ điều kiện thuộc tiêu chí A mà thiếu đi tiêu chí R thì không thể đạt được mục tiêu. Điều này còn đúng hơn trong đời sống chính trị.

Bước tiếp theo sau khi xác định được Mục tiêu SMART là hãy viết mục tiêu đó ra giấy, đặt trên bàn làm việc hay bất cứ chỗ nào mà bạn có thể nhìn thấy hàng ngày. Cách này giúp bạn luôn nghĩ đến nó và thúc đẩy bạn hành động hướng tới mục tiêu đề ra.

Sau đó, hãy lập kế hoạch chi tiết để thực hiện. Như vậy, bạn sẽ tính được mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm bạn sẽ phải kiếm được bao nhiêu và rồi lên kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu đó, mỗi năm phải tiết kiệm mấy chục triệu, khi nào mua đất,cất nhà. Trong khi lập kế hoạch, cần thiết phải chia nhỏ mục tiêu ra để biết con đường bạn đi bao xa, bạn đã đi được chừng nào (đạt được bao nhiêu % kế hoạch) và tiếp tục bao lâu nữa để về đích. Điều này cũng giống như tầm quan trọng của những cột cây số khi đi trên đường vậy. Khi đó bạn sẽ biết hôm nay, ngày mai rồi tháng này và năm này phải làm gì. Tốt nhất, nên viết sơ đồ phân tích công việc hàng ngày để biết việc gì cần làm trước, việc gì làm sau, việc gì là quan trọng (important) và việc gì gấp, cần làm ngay (urgent). Tâm lý chung của chúng ta là việc gì dễ và thích thì làm trước, việc khó và không thích thì để lại làm sau.. Thật tệ hại là việc khó càng để lâu, càng khó thực hiện và đôi khi việc gấp lại không hề quan trọng. Hãy liên tưởng tới câu chuyện về chiếc bình và những viên sỏi, nếu ngay từ đầu bạn cho vào chiếc bình đầy cát thì sẽ không có cách nào để xếp những viên đá hoặc sỏi vào đó nữa nhưng khi bạn xếp lần lượt đá-sỏi-cát, bạn còn chứa được cả nước cùng trong một chiếc bình. Vấn đề quan trọng không phải chiếc bình chứa được bao nhiêu thứ mà quan trọng là bạn phải biết phân biệt được công việc nào là khó “đá hộc” và đâu là những viên sỏi hay cát trong cuộc đời, biết cách quản lý thời gian hiệu quả để cân bằng cuộc sống.

Suy ngẫm...

Source

Suy ngẫm để thành công trong cuộc sống


1. Hãy nhìn lại 5 năm về trước, xem bạn ở đâu và đang làm gì.
Lúc đó bạn đã hoàn thành việc gì? Rồi nhìn lại ngày hôm nay, so sánh những gì tồn tại trong cuộc sống của bạn, lúc đó nhận xét bạn học được gì, có thay đổi gì không. Xem mình đã có những thất bại gì, những tiến bộ vượt bậc nào. Mỗi kinh nghiệm sẽ dạy cho bạn cách lựa chọn. Chỉ cần lựa chọn đúng đắn, bạn sẽ có khả năng đạt được những gì bạn muốn.

2. Nghĩ xem bạn sẽ muốn thế nào trong 1, 3 và 5 năm tới.
Hãy tin rằng mọi việc đều có thể, chúng chỉ đang chờ và khám phá để thực hiện thôi. Hãy gõ lên cánh cửa đi tới mục đích của bạn. Gõ mạnh vào. Bạn có khả năng biến mục đích thành hành động. Mục đích là những ngôi sao dẫn đường cho bạn. Hãy liệt kê những mục đích, ý định, càng cụ thể càng tốt.

3. Tưởng tượng bạn sẽ làm thế nào để đạt được những dự định.
Hành động tạo ra mọi sự việc. Bạn cần tìm ra những hành động và bắt đầu. Nếu bạn không biết chính xác là phải làm như thế nào, cứ tìm một ý tưởng đi đã.

4. Tìm ra những trở ngại có thể trên con đường của bạn.
Thực tế thì chỉ thói quen, sự lo sợ, nguyên tắc trong tấm trí có thể đẩy lùi bạn. Một người bạn thân có thể giúp bạn bằng cách đưa bạn ra khỏi những nỗi sợ. Người đó sẽ ủng hộ bạn khi bạn thay đổi, trưởng thành, thất bại hay thành công.

5. Hãy hành động có suy nghĩ và bình tĩnh.
Bình tĩnh đến mức nhiều người nghĩ bạn... phản ứng chậm. Thực tế thì bạn đừng thèm cảm ứng bằng cảm giác. Bạn hãy đám lại bằng mục đích, giá trị của bạn.

6. Hãy chọn cho mình một tốc độ làm việc.
Đo thành công của bạn từng ngày không phải bằng việc bạn đã làm được bao nhiêu mà bằng việc bạn đã cố gắng đến mức nào. Đừng trách móc mình. Muốn làm tốt mọi việc và có quan hệ tốt với mọi người, trước hết phải hiểu mình và có quan hệ tốt với chính mình đã.

Monday, September 26, 2005

Conferences vs. Journals

Source

Conferences versus Journals

In most cases, conferences in computer science are more selective than journals. Your reputation in theoretical computer science is measured more by the conferences your papers appear than the journals. In other fields like mathematics, physics and biology, journals have a much greater reputation and most of their papers do appear in refereed form. I believe the reason is historical: computer science started as a quickly changing field and journals could not keep up with the rapidly emerging ideas.

Conference program committee cannot and do not produce full referee reports on conference submissions. Proofs are not verified. Papers are not proofread carefully for mistakes and suggested improvement of presentation. Computer science suffers by not having the permanency and stamp of approval of a journal publication on many of its best papers. The founders of the Gödel Prize put in the journal requirement to encourage potential award winning papers to go through the full refereeing process.

Many papers in our field do appear in journals and some researchers are extremely diligent in making sure all of their work appears in refereed form. Also I know of no computer scientist who purposely avoids sending their papers to a journal. But when we have a system that does not value journal publications, a computer scientist pressed for time often will not make the effort to take their papers past the conference version.

Sunday, September 25, 2005

Về đặc sắc văn hóa Việt

(Source)

Về đặc sắc văn hoá Việt Nam
Trần Đình Hượu

1. Trong lịch sử của ta có hiện tượng các phương thức sản xuất không đầy đủ, không thay thế nhau bằng cách cái sau phủ định cái trước. Những tàn dư của xã hội nguyên thủy (như ruộng công làng xã), của một chế độ nô lệ không điển hình (như nô tì công và tư), của một chế độ phong kiến phân tán chưa thành hình (như các hào trưởng, hào cường), một chế độ phong kiến tập trung quá sớm nhưng không trọn vẹn vì thiếu kinh tế đô thị, tồn tại song song, đan chéo vào nhau như một dạng trầm tích. Cho nên trong tư tưởng cũng có dạng trầm tích như vậy. Nhưng nước ta lại sớm thống nhất, thống nhất dưới hình thức quận huyện của chính quyền đô hộ rồi thống nhất thành quốc gia độc lập tạo ra điều kiện để dân tộc hình thành sớm. Cho nên ý thức hệ cũng có dạng thống nhất. Sự thống nhất ở đây được thực hiện đơn giản bằng cách kết hợp tư tưởng bản địa với tư tưởng Tam giáo, Âm dương, Ngũ hành và các yếu tố khác.

2. Tôi cho rằng Nho giáo là xương sống của khối liên kết đó. Rõ ràng là trong cái toàn thể mà ta hình dung thì Nho giáo là một phần trong nhiều phần, thế nhưng nó là bộ phận then chốt, quy định sự chọn lọc, sự sắp xếp vì nó là học thuyết thống trị, và hơn thế, nó thích hợp với cơ chế chính trị - kinh tế - xã hội.

3. Các vị anh quân và cả những nhà yêu nước lớn như Nguyễn Trãi chăm lo, phát triển Nho giáo học, xây dựng Tư văn, tổ chức học hành thi cử, lo biên soạn quốc sử, khuyến khích văn học... đều theo lời khuyên của thánh hiền, đều theo trị đạo của Nho giáo.

4. Ta thường hiểu Nho giáo đơn giản, phiến diện, sách vở, coi nó chỉ là ngoại lai, theo quân xâm lược phương Bắc vào, phục vụ cho chế độ phong kiến... dường như nó là công cụ xâm lược, là chỉ có sức hấp dẫn những giai cấp thống trị cũ mà không thấy Nho giáo rất thích hợp với cuộc sống hẹp, tự nhiên, đóng kín gia đình, họ hàng làng xã, rất thích hợp với nông thôn, với nền sản xuất của hộ tiểu nông. Một cuộc sống có trên, có dưới, có tình anh em bà con, láng giềng, cô bác kiểu gia đình êm ấm từ trong nhà cho ra đến làng, đến nước ; một cuộc sống thái bình ổn định, an cư lạc nghiệp vốn rất hợp với lòng mong mỏi của nông dân...

5. Xã hội bình trị được đạt đến bằng lễ. Một thứ hoà mục làm mọi người vui vẻ, một tình cảm êm đềm đằm thắm làm cảm hoá cả thiên nhiên đến hết cả thiên tai hạn hán, làm xúc động tình cảm, đi vào âm nhạc thành tiếng hoà vui của câu ca, tiếng hát, đi vào nghi lễ thành cái khoan hoà tiết tấu của hành vi cử chỉ.

6. Ðạo đức Nho giáo là đạo đức của con người hình dung mình sống trong gia đình, gia tộc, làng xóm, nước, thiên hạ, trời đất, một thế giới gồm những cộng đồng từ nhỏ đến lớn hình dung theo mô hình gia đình mở rộng. Không chỉ thiên hạ bình mà thiên địa vị, vạn vật dục, khí hoà tràn đầy khắp trời đất.

7. Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hoá của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội hoạ... phát triển rất cao ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn hoá thành đặc sắc văn hoá của dân tộc đó. Ở ta thần thoại không phong phú - hay là có nhưng một thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? Tôn giáo hay triết học cũng đều không phát triển. Người Việt Nam không có tâm lý kiền thành, cuồng tín tôn giáo, mà cũng không say mê tranh biện triết học. Các tôn giáo đều có mặt, nhưng thường là biến thành một lối thờ cúng, ít ai quan tâm đến giáo lí. Không có một ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học nào phát triển đến thành có truyền thống. Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ. Trong các ngành nghệ thuật, cái phát triển nhất là thơ ca. Hầu như người nào cũng có thể, cũng có dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thì lại không có. Xã hội có trọng văn chương, nhưng cũng chưa bao giờ tôn ai là thi bá, và bản thân các nhà thơ cũng không ai nghĩ cuộc đời, sự nghiệp của mình là ở thi ca. Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, một ngành văn hoá nào đó trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hoá.

8. Hoàn cảnh dẫn ta đi theo con đường tiếp nhận, bắt chúng ta chỉ được nghĩ những chuyện thực tế, dạy chúng ta cách ứng dụng nhanh chóng cái học được để ứng phó. Nhằm mục đích thực tế, cha ông chúng ta đã lựa chọn những cái đã có sẵn, chấp nhận nó, không tính cả chuyện những cái đó hoà hợp hay chống đối nhau, nhưng lại biết cách sử dụng cho có ích không gây ra chống đối. Ðối với thực tế mà nhu cầu đặt ra chỉ như vậy kho Kinh, Tạng của Tam giáo Trung Quốc là quá dư thừa, thậm chí là quá mênh mông, ít ai có điều kiện học đủ.

9. Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta có thể nói người Việt Nam sống có văn hoá, người Việt Nam có nền văn hoá của mình. Những cái thô dã, những cái hung bạo đã bị xoá bỏ để có cái nền nhân bản. Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà. Không có khát vọng để hướng đến những sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn để tìm được sự bình ổn.

10. Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Quy mô chuộng sự vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình hợp lí. Áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải.

11. Văn hoá truyền thống của ta là tốt đẹp. Và trong tương lai, biết đâu cái màu sắc dịu dàng, tươi mát, cái không khí thanh bình của nó lại không phải là nơi cần tìm đến trong cuộc sống căng thẳng của nền sản xuất hiện đại?

12. Lược bỏ cũng có nghĩa là đơn giản hoá, sơ lược hoá. Thế nhưng làm như thế mà giảm bớt đi được những cái tế toái, cứng nhắc, những cái trái tự nhiên, trái nhân đạo, vốn có nhiều trong cách giải thích kinh điển Trung Quốc thì không phải là dở. Sự linh hoạt - không biết nên giải thích là tinh thần trung dung của Nho giáo, tinh thần nhu đạo, bất tranh của Lão - Trang, tinh thần hỉ xả, từ bi của Phật hay chỉ là tập quán chín bỏ làm mười bản địa - tất nhiên là hạn chế lớn cho cách tư duy chính xác, hệ thống, nhất quán cần thiết để tìm chân lí, để có tư duy khoa học, triết học. Nhưng trong điều kiện nhu cầu đơn giản, hoàn cảnh căng thẳng thì như vậy thường lại có hiệu quả.

13. Trong lịch sử học thuật của ta không có những nhà kinh học để cả cuộc đời tra cứu, biện bác làm sáng tỏ nghĩa kinh điển mà cũng không có những nhà tư tưởng nhìn tổng quát cả học thuật quá khứ để phê phán, đề xuất kiến giải riêng. Những người lỗi lạc, có tinh thần tự hào dân tộc đều muốn phát triển Tư văn ở Việt Nam bằng cách đi theo và tiến kịp không thua Trung Quốc chứ không phải phê phán nó để tìm cái của mình.

14. Trong một xã hội mà quan tâm hàng đầu là giữ gìn sự ổn định, sự nhất trí đề phòng giặc ngoài xâm lược, với một thể chế mà làng xã là thành lũy, với một nền sản xuất mà năng suất dựa vào kinh nghiệm, sự cần cù, bàn tay khéo léo thì kĩ thuật không đòi hỏi nhiều khoa học, khoa học không cần nhiều triết học. Nếu có những thời điểm mà có thể nói là nóng bỏng, xuất hiện những nguy cơ xã hội như thế kỉ XIV, XVI, XVIII còn lại vang bóng trong văn học thì cũng cũng không có điều kiện gì để nhìn thế giới theo một cách khác. Với nhu cầu và điều kiện như thế đặt ra làm gì và ai đặt ra được vấn đề quan niệm thế giới theo một cách khác?

15. Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo. Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, có ma quỷ, Thần Phật. Nhiều người thực hành cầu cúng. Nhưng về tương lai, họ lo cho con cho cháu hơn là cho linh hồn của mình. Tuy là coi trọng hiện thế nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết (sống gửi thác về). Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao. Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời, tham lam giành giật cho nhiều cũng không giữ mãi mà hưởng được. Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người. Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa. Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng. Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ. Ðâu đâu cũng có đền thờ những người có công đức - chủ yếu là có công chống ngoại xâm - nhưng không một anh hùng xuất chúng, một võ sĩ cao cường nào được lưu danh. Trong tâm trí nhân dân thường có Thần và Bụt mà không có Tiên. Thần uy linh bảo quốc hộ dân và Bụt hay cứu giúp mọi người; còn Tiên nhiều phép lạ, ngao du ngoài thế giới thì xa lạ. Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo. Khôn khéo là ăn đi trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn. Ðối với cái dị kỉ, cái mới, không dễ hoà hợp nhưng cũng không cự tuyệït đến cùng, chấp nhận cái gì vừa phải, hợp với mình nhưng cũng chần chừ, dè dặt, giữ mình.

16. Hiểu đúng cha ông là để khai thông cách suy nghĩ của người Việt Nam ngày nay, để dễ tiếp cận với triết học hiện đại. Khuynh hướng «thiết thực» dễ làm nghiêng về duy vật hơn là duy tâm, biện chứng hơn là siêu hình, song duy vật thô sơ, biện chứng tự phát (sự chiêm nghiệm trực quan trong tục ngữ của ta). Người vận dụng tha hồ tùy tiện bàn chuyện của mọi phạm vi lớn nhỏ (với trình độ hỗn tạp, chất phác). Do đó tư tưởng của ta vừa xa lạ cái thần bí, vừa xa lạ cái duy lí.

17. Ở phương Tây vấn đề Thượng đế sáng tạo thế giới và quyết định mọi việc được tôn giáo khắc sâu vào tư tưởng, đè nặng lên con người, thành hòn đá lấp lối mọi tự do. Cho nên quá trình duy tâm triết học hoá Thượng đế, hay duy vật phủ nhận sự sáng tạo thế giới đã cắm những cái mốc cho việc mở rộng vương quốc của tự do, cho giải phóng con người, tìm ra bản nguyên thế giới... Phương Ðông cũng có ý niệm Thiên Mệnh, Trời, khuyên kính Trời, yên Mệnh. Song mối quan tâm chính là tu dưỡng đạo đức, trị nước nên con người «kính quỷ thần nhi viễn chi». Khuynh hướng «thiết thực» này (nghĩa vụ làm người, làm dân) dồn cả Trời và Mệnh vào một góc: Trời và Mệnh chỉ còn ý nghĩa bảo vệ quyền làm vua của một dòng họ, quyền hưởng phú quý cho kẻ giàu sang. Thói quen gạt bỏ những cái «xa vời», khó hiểu, xa lánh quỷ thần, không quan tâm đến thế giới linh thiêng làm cho con người không bỏ mê tín song cũng không hứng thú cái thần bí, không tò mò và ít hoài nghi, không say mê tìm hiểu những cái chưa biết, gạt bỏ những cái khác lạ. Chính vấn đề Tâm - Vật, và trước kia là vấn đề Lý - Khí cũng thuộc loại bị gạt ra ngoài như vậy.

18. Nho giáo tự chọn thái độ «trung dung», đứng ở chỗ «đúng mức» nhất, coi ai cũng có nhược điểm «quá» và «bất cập» - ở mặt này hay mặt kia - tức ở những chỗ không thích hợp của cái đó với thể chế xã hội có sẵn (chế độ chuyên chế - tông tộc), ví dụ như chê Mặc vô phụ, chê Dương vô quân, chê Phật không quân thần phụ tử, chê tư tưởng phương Tây quá chú ý vật chất... Tức các học thuyết khác cũng có chỗ «khả thủ», có thể lấy được, chấp nhận được, lúc ở thế bí thì nó «lấy», vay mượn, bổ sung cho mình, ví dụ đối với phương Tây thì «Ðông học vi thế - Tây học vi dụng». Trong xã hội Nho giáo hoá cái mới bị cô lập, dần dần tha hoá và bị rút tỉa, bị Nho giáo nuốt mất trong đó cái khả thủ. Ở Việt Nam từ thế kỉ XVII đã có sự tiếp xúc Ðông - Tây ở cả Ðằng Ngoài lẫn Ðàng Trong; các chúa Trịnh - Nguyễn sớm nhận ra sự lợi hại của tàu và súng phương Tây, song tư tưởng phương Tây thì không thể nào bám rễ. Ở Trung Quốc chủ nghĩa Mao đã hình thành trong chính cái thế, trong cung cách Nho giáo nuốt học thuyết Mác, lấy cái khả thủ.

19. Hán hoá đã thành một xu thế, một thực tế lâu dài trong lịch sử. Xu thế, thực tế đó làm cho nước ta, cũng như Trung Quốc, ở những thế kỉ cuối rơi vào tình trạng trì trệ. Phi Hán hoá không phải đã là một xu thế mạnh mẽ trong quá khứ mà là một yêu cầu cấp thiết của ngày nay đòi hỏi tự ý thức, tự phê phán để giải phóng tư tưởng, để hiện đại hoá đất nước.

20. Chúng ta đào tạo đội ngũ khoa học, kĩ thuật đông đảo. Nhưng trong điều kiện kinh tế phát triển còn thấp, không có đủ cơ sở để sử dụng thì kĩ sư không phải là người hành nghề mà thành cán bộ, sống bằng bằng cấp và danh vị... Thanh niên và các bậc phụ huynh lại toan tính con đường chắc chắn: học cho có bằng cấp, vào biên chế sống dựa vào nhà nước kiếm lộc, kiếm bổng. Chuẩn bị vào đời bằng trau dồi «tư cách» (đánh giá về đạo đức, vốn hoạt động chính trị) và bằng bằng cấp chứ không phải bằng nghề nghiệp tự lập.

21. Những con người, ông già và thanh niên, giống như những nhà nho xưa trà lá, lề mề và hay nói suông, thiếu khả năng và quả quyết hành động thực tế, đầy thiện chí thương dân, yêu nước mà cũng đầy ảo tưởng; theo ảo tưởng nên tính toán sai, đầy thiện chí nên tự tin, cố chấp không những gây ra lùng nhùng mà giẫy dụa trong lưới lùng nhùng.

22. Cái đáng phê phán ở Nho giáo là sự ngu trung với vua hay là ảo tưởng bình trị dưới chế độ chuyên chế?

23. Nho giáo bồi dưỡng nên một nhân vật văn hoá là nhà nho, với hình ảnh cụ thể là ông thầy đồ, chăm lo học hành, coi trọng văn hoá, văn chương nhưng không phải là người làm học thuật, người làm khoa học, người làm kĩ thuật, người làm nghệ thuật mà chỉ là người noi gương thánh hiền, giữ đạo đức đến sống gò bó, ngụy thiện, lo học thuộc sách vở, mở miệng là lời kinh sử, lấy nó bàn suông mọi chuyện trên đời.

24. Nhà nho không phải là người tìm tòi khoa học kĩ thuật, vốn gắn liền với sản xuất, mà chỉ có chức năng giáo hoá, giữ sự yên ổn (đức trị - hoà mục). Một chế độ phi sản xuất, phi kinh doanh, chỉ sống bằng tô thuế, cần giữ yên chứ không phát triển thì nho thần lừng khừng cũng được việc.

25. Chỉ có những gia đình lớn nhỏ chứ không có xã hội, nhà nước. Không có con người mà cũng không có công dân. Mọi người chỉ lo xử lí các quan hệ người trên và người dưới, tìm sự hoà thuận êm ấm, không hướng con người vào việc tìm tự do và hạnh phúc trong việc cải tiến tổ chức xã hội và làm chủ các lực lượng tự nhiên.

26. Nho giáo không bao giờ nhận giao tranh trước những địch thủ mạnh hơn, mà rút lui một cách ung dung, kiêu hãnh về với cuộc sống thôn dã, về với làng xã gia đình, về tâm giới.

27. Danh vị, phận vị khiến người ta quy cái bất công do Trời, do Mệnh, triệt tiêu mọi lí do hành động chống đối. Ðó cũng là lí do của ảo tưởng về nhân cách, che lấp thực trạng mất nhân phẩm.

28. Ta nên phát huy khả năng truyền thống du nhập và linh hoạt ứng dụng để nhanh chóng có cái hiện đại, hay tìm tòi từ đặc sắc dân tộc cái của mình?

29. Cái hiện đại, cái thế giới cũng không phải là hay cả, nhưng nếu dùng dân tộc đóng cửa chính lại thì cái dở nhất của nó sẽ chui vào cửa sổ.

30. Hiểu đặc sắc văn hoá dân tộc còn là giải phóng cho sức sáng tạo, nói đúng hơn là tìm phương thức vun xới cho sức sáng tạo. Trong nền văn hoá cũ, sức sáng tạo của ta không khỏi có khuynh hướng tiểu kĩ, ứng dụng, thiếu những sáng tạo lớn. Ðó là con đẻ của tinh thần thiết thực. Trong tương lai đó là một nhược điểm. Ðổi thay được nhược điểm đó chắc chắn không phải là dễ dàng. Cũng khó mà kế hoạch hoá việc sáng tạo. Ta chỉ có thể chờ đợi điều đó ở những nhà tư tưởng, những nghệ sĩ, và ở nền sản xuất, tổ chức xã hội có khả năng sản sinh ra họ.

Monday, September 19, 2005

Chữ Nôm

(Source : Tạp chí Thời đại)


Ngôn ngữ có thể coi là công cụ tự nhiên của con người dùng các tín hiệu âm thanh có cấu
trúc để trao đổi và chuyển tải tri thức. Chữ viết là tín hiệu hình ảnh có cấu trúc do con người sáng tạo ra để ghi lại vỏ âm thanh của ngôn ngữ. Chữ viết giúp ngôn ngữ chuyển tải tri thức vượt thời gian. Riêng tiếng Việt có hai cách viết: một cách theo hệ la-tinh ngày nay, và một cách theo chữ Nôm trong quá khứ. Chữ Nôm là chữ viết chính thức và đầu tiên của người Việt, ít ra cũng từ thế kỷ thứ 10 khi dân tộc Việt giành được độc lập, nên đã được gọi là chữ quốc ngữ.
Đến đầu thế kỷ thứ XX, chữ Việt hệ la-tinh thay vị trí “quốc ngữ” của chữ Nôm.
Chữ quốc ngữ ngày nay dùng các chữ cái la-tinh để ghi từng tiếng. Chữ Nôm dùng các
bộ phận cơ bản của chữ biểu ý (hay chữ Hán) cũng để ghi từng tiếng. Cả hai ghi lại âm thanh tiếng Việt với tính đơn âm tiết rất rõ. Chữ Nôm cũng ghi lại âm thanh tiếng Việt, nhưng một phần được nhận diện qua âm thanh, không phải biểu ý hoàn toàn như chúng ta vẫn nghĩ. Nó ghi lại tiếng Việt và các thứ tiếng dân tộc khác như Tày, v.v. thay đổi trong quá trình lịch sử của giọng địa phương và cách phát âm của các dân tộc ở Việt Nam lúc ấy. Như vậy, trong khoảng 1000 năm, chữ Nôm đã được dùng để ghi lại sinh hoạt trong đời sống văn hoá và văn minh của người Việt. Vì nhiều lý do, sau những năm 1920, chữ Nôm bị thay thế và lùi dần vào quên lãng.
Kho tàng có chữ Nôm, sau nhiều thế kỷ bị chiến tranh, thay đổi triều đại, không ược chăm sóc, gìn giữ, và không được đưa vào hệ thống giáo dục, đã bị phân tán ở nhiều nơi trong nước cũng như trên thế giới, một số lớn bị chiến tranh và thời gian tàn phá.